Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
9 tháng 9 2016 lúc 20:05

 Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 9 2016 lúc 20:02

chất thải qua lỗ miệng ra ngoài

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
22 tháng 9 2017 lúc 20:09

Vì cơ thể thủy tức chỉ có duy nhất một chỗ thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cạn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi kẻ ngành Ruột Khoang.

Bình luận (0)
Oanh Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
30 tháng 3 2022 lúc 21:03

1. thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng các tua miệng

2. Thuỷ tức tiêu hoá bằng mô cơ

3. Chúng thải bã ra ngoài bằng lỗ miệng

Bình luận (0)
Minh Hồng
30 tháng 3 2022 lúc 21:03

Refer

1. - Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

2. - Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:

Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.

3. Thủy tức là một loài thuộc nhóm ruột khoang nên khi thủy tức ăn thì bã sẽ được thải chính ngay miệng mà chúng đã lấy thức ăn từ trước. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Trang
30 tháng 3 2022 lúc 21:04

1. chúng đưa mồi vào miệng bằng tua miệng

2. nhờ tế bào mô cơ để tiêu hoá

3. Thuỷ tức thải bã cũng bằng lỗ miệng

Bình luận (0)
trần minh thu
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
23 tháng 9 2016 lúc 21:24

1 Trả lời

Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức là:

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.

2 Trả lời

Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường là

Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
  

Chúc bạn học tốt hihi



 


 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
15 tháng 9 2016 lúc 10:40

1. Thuỷ tức nhờ tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.

2. Qúa trình tiêu hoá thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ tế bào mô cơ tiêu hoá.

3. Thuỷ tức thải bã qua lỗ miệng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Mai Khuê
25 tháng 9 2017 lúc 9:16

1.

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng.

2.

- Nhờ tế bào mô cơ-tiêu hóa.

3.

- Chúng thải bã bằng lỗ miệng.

Bình luận (0)
23 Phan Thanh Ngọc 7/4
3 tháng 10 2021 lúc 20:20

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?

-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng. 

- Nhờ loại tế bào nào có thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa ?
-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa. 

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
-Chất thải qua lỗ miệng ra ngoài (quá trình thải bã)

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 9 2016 lúc 15:56

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?

-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng. 

- Nhờ loại tế bào nào có thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa ?
-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa. 

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
Chất thải qua lỗ miệng ra ngoài (quá trình thải bã)

Bình luận (2)
Dương Hoài Trúc My
19 tháng 10 2017 lúc 17:44

bắt mồi và tiêu hóa như thế nào

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Huy
27 tháng 10 2017 lúc 21:40

sai

Bình luận (0)
 ✪ B ✪ ả ✪ o  ✪
Xem chi tiết
Carthrine Nguyễn
28 tháng 9 2016 lúc 22:03

1.Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

 

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
not monsiuer  tuna
3 tháng 10 2021 lúc 15:22

thải qua cũng bằng miệng

Bình luận (0)
23 Phan Thanh Ngọc 7/4
3 tháng 10 2021 lúc 20:19

Thải qua lỗ miệng

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
2 tháng 10 2016 lúc 22:27

-Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?

=> Sau khi bắt được con mồi, thủy tức dùng tua miệng đưa vào miệng của nó.

- Nhờ tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa?

=> Nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa.

- Thủy tức có ruột túi nghĩa là chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông với ngoài vậy chúng thải bã bằng cách nào?

=> Do chỉ có lỗ duy nhất là miệng nên thủy tức thải bã ra bằng miệng.

Bình luận (0)
Cô nàng tinh nghịch
7 tháng 10 2016 lúc 18:28

- sau khi bắt được con mồi thủy tức dùng tua miệng đưa vào miệng của nó 

- nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa 

-do chỉ có lỗ miệng duy nhất là miệng nên thủy tức thải bã ra bằng miệng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
24 tháng 9 2017 lúc 21:26

Bằng tua miệng của nó

mô cơ bì- tiêu hóa

chúng lấy chất dinh dưỡng vào cơ thể rồi thảy bả ra ngoài bằng ruột túi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2018 lúc 15:05

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

   - Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.

   - Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.

Bình luận (0)